GVHD: TS. Nguyễn Thị Thu Phương
SVTH: Nguyễn Hoàng Yến
Cao Văn Hiếu
Lớp: CN Hóa 2 – K11
1. Mục tiêu đề tài:
- Nghiên cứu bón tro bã mía vào đất để cải tạo một số chỉ tiêu cơ bản trong đất trồng trọt.
2. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu tổng quan
- Lấy mẫu tro bã mía từ nhà máy mía đường
- Phân tích hàm lượng một số chỉ tiêu chính trong tro bã mía
- Phân tích hàm lượng một số chỉ tiêu chính trong mẫu đất thì nghiệm
- Bón tro bã mía vào đất
- Thí nghiệm trồng cây trên 4 mẫu đất: mẫu đất ban đầu, mẫu đất bón tro bã mía, mẫu đất bón phân NPK và mẫu đất bón tro bã mía + phân NPK
- Định kỳ phân tích hàm lượng một số chỉ tiêu chính trong 4 mẫu đất và theo dõi khả năng sinh trưởng phát triên của cây.
3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích thể tích
- Phương pháp khối lượng
- Phương pháp trắc quang
4. Các kết quả đã đạt được:
- Nghiên cứu tổng quan về việc bón tro bã mía vào đất để cải tạo một số chỉ tiêu cơ bản trong đất
- Lấy mẫu tro bã mía từ nhà máy mía đường Lam Sơn – Thanh Hóa
- Phân tích hàm lượng một số chỉ tiêu chính trong tro bã mía (gồm: hàm lượng SiO2, hàm lượng hợp chất hữu cơ, hàm lượng photpho tổng số.)
- Phân tích hàm lượng một số chỉ tiêu chính trong mẫu đất thí nghiệm (gồm hàm lượng SiO2, hàm lượng hợp chất hữu cơ, hàm lượng photpho tổng số)
- Bón tro bã mía vào đất
- Thí nghiệm trồng cây trên các mẫu đất thí nghiệm
- Định kỳ phân tích hàm lượng một số chỉ tiêu chính trong các mẫu đất và theo dõi khả năng sinh trưởng phát triển của cây. Kết quả cho thấy khi bón tro bã mía vào đất đã cải thiện đáng kể hàm lượng silic, chất hữu cơ trong đất giúp cây phát triển cứng cáp, ít đổ ngã hơn. Đặc biệt khi phối hợp bón phân NPK và tro bã mía đã làm tăng đáng kể hàm lượng silic, photpho giúp cây phát triển tốt. Tuy nhiên để có các kết luận đầy đủ hơn về tác dụng của tro bã mía với đất, cây trồng cần tiếp tục khảo sát các chỉ tiêu khác như N, K,…, làm thí nghiệm trên các cây trồng khác,..
Thứ Tư, 11:56 10/10/2018
Copyright © 2018 Hanoi University of Industry.